Những câu hỏi liên quan
Đức Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2023 lúc 9:02

1: \(O_2D=O_2A+CD=\dfrac{AC}{2}+\dfrac{BC}{2}=\dfrac{AB}{2}=R_1\)

góc O2MD=góc O2MC+góc CMD

=1/2*sđ cung CM+góc MCA

=90 độ

=>DM là tiếp tuyến của (O2)

PD^2=BD*DA=DC*BA=DM^2=O2D-R2^2

=>PD^2=R1^2-R2^2

2: Xet ΔD1BD vuông tại D1 và ΔD4BD vuông tại D4 có

BD chung

góc D1BD=góc D4BD

=>ΔD1BD=ΔD4BD

=>D1=D4

CM tương tự, ta được: DD2=DD3, BP=BQ, PA=PB

=>D1D+D2D+D3D+D4D<=1/2(BP+PA+AQ+QB)

=>2*(D1D+D2D)<=PA+PB

PB^2=BD^2+DP^2>=2*DB*DP

=>\(PB>=\dfrac{2\cdot DB\cdot DP}{PB}=2\cdot D_1D\)

Chứng minh tương tự,ta được: \(AP>=\dfrac{2\cdot DA\cdot DP}{PA}=2\cdot D_2D\)

=>ĐPCM

Bình luận (0)
Hày Cưi
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trương  Tiền  Phương
Xem chi tiết
ᎆኬዑሮ ፈሁዑᎅ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2018 lúc 18:18

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

* Phân tích

- Giả sử dựng được đường tròn (O’; 1cm) tiếp xúc với đường thẳng d và tiếp xúc ngoài với đường tròn (O; 2cm).

- Đường tròn (O’; 1cm) tiếp xúc với d nên O’ cách d một khoảng bằng 1cm. Khi đó O’ nằm trên hai đường thẳng d 1 ,  d 2  song song với d và cách d một khoảng bằng 1cm.

- Đường tròn (O’; 1cm) tiếp xúc với đường tròn (O; 2cm) nên suy ra OO’ = 3cm. Khi đó O’ là giao điểm của (O; 3cm) với  d 1  và  d 2

* Cách dựng

- Dựng hai đường thẳng  d 1  và  d 2 song song với d và cách d một khoảng bằng 1cm.

- Dựng đường tròn (O; 3cm) cắt  d 1  tại  O ' 1 . Vẽ ( O ' 1 ; 1cm) ta có đường tròn cần dựng

* Chứng minh

Theo cách dựng,  O ' 1  cách d một khoảng bằng 1cm nên (O’1; 1cm) tiếp xúc với d.

Vì O O ' 1  = 3cm nên ( O ' 1 ; 1cm) tiếp xúc với (O; 2cm)

* Biện luận: O các  d 1  một khoảng bằng 1cm nên (O; 3cm) cắt d1 tại hai điểm phân biệt.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 14:16

Đường tròn

Đường tròn

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết